• L'ISOLEMENT - A. de LAMARTINE - tôn thất phú sĩ

    L'ISOLEMENT
    *
    Souvent sur la montagne, à l'ombre du vieux chêne,
    Au coucher du soleil, tristement je m'assieds ;
    Je promène au hasard mes regards sur la plaine,
    Dont le tableau changeant se déroule à mes pieds.
    *
    Ici gronde le fleuve aux vagues écumantes ;
    Il serpente, et s'enfonce en un lointain obscur ;
    Là le lac immobile étend ses eaux dormantes
    Où l'étoile du soir se lève dans l'azur.
    *
    Au sommet de ces monts couronnés de bois sombres,
    Le crépuscule encor jette un dernier rayon ;
    Et le char vaporeux de la reine des ombres
    Monte, et blanchit déjà les bords de l'horizon.
    *
    Cependant, s'élançant de la flèche gothique,
    Un son religieux se répand dans les airs :
    Le voyageur s'arrête, et la cloche rustique
    Aux derniers bruits du jour mêle de saints concerts.
    *
    Mais à ces doux tableaux mon âme indifférente
    N'éprouve devant eux ni charme ni transports ;
    Je contemple la terre ainsi qu'une ombre errante
    Le soleil des vivants n'échauffe plus les morts.
    *
    De colline en colline en vain portant ma vue,
    Du sud à l'aquilon, de l'aurore au couchant,
    Je parcours tous les points de l'immense étendue,
    Et je dis : " Nulle part le bonheur ne m'attend. "
    *
    Que me font ces vallons, ces palais, ces chaumières,
    Vains objets dont pour moi le charme est envolé ?
    Fleuves, rochers, forêts, solitudes si chères,
    Un seul être vous manque, et tout est dépeuplé !
    *
    Que le tour du soleil ou commence ou s'achève,
    D'un oeil indifférent je le suis dans son cours ;
    En un ciel sombre ou pur qu'il se couche ou se lève,
    Qu'importe le soleil ? je n'attends rien des jours.
    *
    Quand je pourrais le suivre en sa vaste carrière,
    Mes yeux verraient partout le vide et les déserts :
    Je ne désire rien de tout ce qu'il éclaire;
    Je ne demande rien à l'immense univers.
    *
    Mais peut-être au-delà des bornes de sa sphère,
    Lieux où le vrai soleil éclaire d'autres cieux,
    Si je pouvais laisser ma dépouille à la terre,
    Ce que j'ai tant rêvé paraîtrait à mes yeux !
    *
    Là, je m'enivrerais à la source où j'aspire ;
    Là, je retrouverais et l'espoir et l'amour,
    Et ce bien idéal que toute âme désire,
    Et qui n'a pas de nom au terrestre séjour !
    *
    Que ne puîs-je, porté sur le char de l'Aurore,
    Vague objet de mes voeux, m'élancer jusqu'à toi !
    Sur la terre d'exil pourquoi resté-je encore ?
    Il n'est rien de commun entre la terre et moi.
    *
    Quand là feuille des bois tombe dans la prairie,
    Le vent du soir s'élève et l'arrache aux vallons ;
    Et moi, je suis semblable à la feuille flétrie :
    Emportez-moi comme elle, orageux aquilons !
    *
    Alphonse de LAMARTINE (1790-1869)

     

     

    QUẠNH QUẼ ĐÌU HIU

     

    phú sĩ tặng Chị Kim Thành để Chị nhớ lại một thời : Đại Học Sư Phạm HUẾ ( Ban Pháp văn )
    và học trò của Chị : Phan Chu Trinh - Đà Nẵng , Võ Tánh - Nha Trang

     

    Trên sườn núi , khi bóng chiều dần tắt
    Buồn vu vơ nhìn hàng cây sồi già
    Thả tầm mắt về đồng bằng hoang dã
    Dưới chân mình nặng trĩu trái sầu rơi
    *
    Giòng sông sâu nghe ì ầm sóng vỗ
    Chảy quanh co rồi mất hút cõi xa
    Mặt hồ trong nằm im như say ngủ
    Sao trên trời e thẹn bóng chiều buông
    *
    Đỉnh núi cao bao trùm vòng vương miện
    Hoàng hôn rơi những giọt nắng cuối ngày
    Trong bóng tối Nữ Hoàng về ngự trị
    Rực hào quang trắng xoá tận chân trời
    *
    Tiếng chuông ngân , tháp nhà thờ cô tịch
    Yên lặng quá , thánh ca vang thanh thoát
    Người lữ khách dừng chân lòng êm ấm
    Ngày sắp tàn theo tiếng nhạc đầy vơi
    *
    Lòng dửng dưng trước cảnh vật êm đềm
    Không quyến rũ vì hồn tôi chai đá
    Trái đất nầy đầy bóng tối thê lương
    Làm sao sưởi ấm được đời cô quạnh

    *
    Từ đồi cao , thấy cuộc đời vô nghĩa
    Nắng bình minh đến liệm chết hôn hoàng
    Tôi đã đi qua từ Nam đến Bắc
    Lòng nhủ lòng : "Hạnh phúc không chờ tôi "
    * 
    Nghĩa lý gì những kỳ quan dị thảo
    Đã không còn sự quyến rũ trong tôi
    Sông núi rừng cùng sa mạc tôi yêu
    Đã mất hẳn trong lòng tôi chai đá
    *
    Nắng bình minh hay hoàng hôn lịm tắt
    Tôi thờ ơ theo nhật nguyệt xoay vần
    Bầu trời âm u hay vừng dương rực sáng
    Tôi thẫn thờ không mong đợi điều chi
    *
    Tôi có thể nhìn xa tầm mắt ngắm
    Để thấy được những khoảng trống hoang tàn
    Nguồn ánh sáng không thoả lòng mong ước
    Cầu xin gì giữa vũ trụ bao la

    * 

    Rất có thể bên kia bờ ảo giác
    Mặt trời trong , sáng toả cõi vô thường
    Nếu một mai thân tôi vùi trong đất
    Những ước mơ thầm kín mộng ai chờ
    * 
    Cổ xe ngựa rạng đông bừng rực sáng
    Bay vào đời điều mộng tưởng xa xôi
    Đường lưu vong sao cứ mãi đoạ đày
    Cõi trần thế không còn gì ràng buộc
    ** 
    Lá rừng rơi trải vàng trên thãm cỏ
    Gió chiều lên thổi lá khỏi lũng hồng
    Riêng mình tôi cũng vàng như chiếc lá
    Gió bấc lạnh lùng cuốn lá bay xa
    * 
    tôn thất phú sĩ - phỏng dịch
     

    Alphonse Marie Louis de Prat de Lamartine (21 tháng 10, 1790 - 28 tháng 2, 1869) là một nhà thơ, nhà văn theo trường phái lãng mạn nổi tiếng của nước Pháp. Ông còn là sử gia, một chính trị gia với chức Bộ trưởng bộ ngoại giao trong chính phủ Pháp.
    Tiểu sử
    Alphonse de Lamartine, ca.1865
    Lamartine sinh năm 1790 tại Mâcon, Burgundy, trong 1 gia đình quý tộc sa sút. Tuổi thơ của ông trải qua êm đềm ở làng Milly, nơi người mẹ đã dạy ông những bài học đầu tiên về tình người. Lớn lên ông vào học ở 1 trường Công giáo địa phương, sau đó nghỉ ở nhà tự học bằng cách đọc sách. Ông đọc nhiều sách của Rousseau, Chateaubriand, Bible, Dante, Swedenborg…, những tác giả này sau đó có ảnh hưởng nhiều đến văn chương của ông.
    Năm 1811, ông sang Naples nước Ý để du lịch. Tại đây ông có một mối tình để 40 năm sau đó viết thành cuốn tiểu thuyết Graziella nổi tiếng. Bốn năm sau (1815), Napoléon I đánh chiếm Paris. Lamartine gia nhập đội cảnh vệ Hoàng gia, theo vua Louis XVIII chạy sang Bỉ, rồi sang Thụy Sĩ, một thời gian ngắn sau lại trở về Pháp.
    Năm 1816, ông bị ốm nặng, phải vào bệnh viện ở Aix les Bains an dưỡng. Tại đây ông gặp được Julie Charles, vợ một viên sĩ quan, bị lao phổi, cũng đang điều trị. Hai người gần nhau nhiều, lại cùng cảnh ngộ, nên bất chấp thân phận, họ nảy sinh một tình yêu nồng đậm. Song cuộc tình vụng trộm ấy kéo dài chưa lâu, thì Julie Charles từ trần (tháng 12 - 1817). Mối tình đau khổ này mang lại nhiều cảm xúc nhất cho thi sĩ, khiến Lamartine viết thành tập thơ "Trầm tư", tác phẩm nổi bật nhất trong sự nghiệp của ông.
    Năm 1820, tập thơ "Trầm tư" ra đời, biến ông từ một nhà thơ tỉnh lẻ thành một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất lúc bấy giờ. Cùng năm đó ông kết hôn với Mary Ann Birch, người về sau sinh ra cho ông 2 người con, nhưng đều chết sớm.
    Từ năm 1825 đến 1828, ông làm cho một toà đại sứ Pháp tại Ý. Năm sau (1829), ông gia nhập viện hàn lâm Pháp. Ngày 24 tháng 2 năm 1848, ông được bầu làm bộ trưởng Ngoại giao Pháp và giữ chức này được gần 3 tháng. Lúc này ông vẫn có chân trong chính phủ Pháp lâm thời.
    Năm 1851, ông tuyên bố rút lui khỏi chính trường, về quê nhà, sống rất thiếu thốn bằng nghề viết văn.
    Năm 1869, ông mất tại Paris, hưởng thọ 79 tuổi
    Sưu tầm


    votre commentaire
  •  

    Rêverie

     

    Qu'importe qu'en un jour on dépense une vie,
    Si l'on doit en aimant épuiser tout son coeur,
    Et doucement penché sur la coupe remplie,
    Si l'on doit y goûter le nectar du bonheur.

     

    Est-il besoin toujours qu'on achève l'année ?
    Le souffle d'aujourd'hui flétrit la fleur d'hier ;
    Je ne veux pas de rose inodore et fanée ;
    C'est assez d'un printemps, je ne veux pas d'hiver.

     

    Une heure vaut un siècle alors qu'elle est passée ;
    Mais l'ombre n'est jamais une soeur du matin.
    Je veux me reposer avant d'être lassée ;
    Je ne veux qu'essayer quelques pas du chemin.

     

    Elisa MERCOEUR

     

    Elisa MERCOEUR (1809-1835)

     

    MỘNG TƯỞNG

     

    Nếu có một ngày em không còn nhớ đến anh
    Nghĩa là ngày trái tim thương yêu sẽ chết
    Giọt mật cuối cùng của hạnh phúc sẽ khô
    Ly nước đầy đã cạn trong mùa hạ nắng
    Năm đã tàn và niềm vui đã hết
    Hơi thở yếu dần khi đời sống sắp ra đi
    Khi loài hoa không còn mùi hương nữa
    Nghĩa là tình em cho anh sẽ tan biến nơi cuối trời
    *
    Anh ơi anh !
    Một giờ qua là trăm năm xa cách
    Bóng tối âm u và mặt trời không trở lại
    Em lịm chết trong cuộc tình tuyệt vọng
    Màng đêm đen không có tia sáng cuối đường

     

     tôn thất phú sĩ - phỏng dịch

     


    votre commentaire
  •  

    Charles Baudelaire (1821 - 1867)

     

    *HARMONIE DU SOIR

    *

    Voici venir les temps où vibrant sur sa tige

    Chaque fleur s'évapore ainsi qu'un encensoir ;
    Les sons et les parfums tournent dans l'air du soir ;

    Valse mélancolique et langoureux vertige !

    *

    Chaque fleur s'évapore ainsi qu'un encensoir ;
    Le violon frémit comme un coeur qu'on afflige ;
    Valse mélancolique et langoureux vertige !
    Le ciel est triste et beau comme un grand reposoir.
    *
    Le violon frémit comme un coeur qu'on afflige,
    Un coeur tendre, qui hait le néant vaste et noir !
    Le ciel est triste et beau comme un grand reposoir ;
    Le soleil s'est noyé dans son sang qui se fige.
    *
    Un coeur tendre, qui hait le néant vaste et noir,
    Du passé lumineux recueille tout vestige !
    Le soleil s'est noyé dans son sang qui se fige...
    Ton souvenir en moi luit comme un ostensoir !

    *

    Charles BAUDELAIRE (1821-1867)

     

     

    MÀU HOÀNG HÔN : Charles BAUDELAIRE (1821-1867)

    SN-01-10-2004

     

    MÀU HOÀNG HÔN
    *

     

    Hoa rung rinh mộng lòng về nghi ngút
    Thời gian trôi như làn khói hương trầm
    Mùi cây cỏ theo nắng chiều liệm tắt
    Nghe nỗi buồn hoang dại thuở sơ sinh
    *
    Mỗi bông hoa sáng ngời màu huyền ảo
    Tiếng vĩ cầm rào rạt trái tim côi
    Và từ đấy hồn ta , làn khói mõng
    Nâng bầu trời đặt giữa mảnh tình tôi

    Tiếng vĩ cầm võ vàng trong tâm tưởng
    Nỗi niềm riêng ôm quảng trống vô biên
    Trời ảm đạm nhưng trong ta ngập nắng
    Vầng thái dương chìm xuống đáy khe vàng
    *
    Hởi trái tim xin đừng như gỗ đá
    Ánh sáng lung linh thần tượng giữa vô cùng
    Mặt trời chết trong máu người mộng ảo
    Ta nhớ em lộng lẩy bóng hào quang
    *

    tôn thất phú sĩ - phỏng dịch

    Bài thơ phỏng dịch số 32

     


    votre commentaire
  •  

    87- AUTUMN THOUGHTS by John Greenleaf Whittier

     

    *

     

    “Autumn Thoughts” by John Greenleaf Whittier

     

    *

     

    Gone hath the Spring, with all its flowers,
    And gone the Summer’s pomp and show,
    And Autumn, in his leafless bowers,
    Is waiting for the Winter’s snow.
    *
    I said to Earth, so cold and gray,
    “An emblem of myself thou art.”
    “Not so,” the Earth did seem to say,
    “For Spring shall warm my frozen heart.”
    *

     

    I soothe my wintry sleep with dreams
    Of warmer sun and softer rain,
    And wait to hear the sound of streams
    And songs of merry birds again.
    *
    But thou, from whom the Spring hath gone,
    For whom the flowers no longer blow,
    Who standest blighted and forlorn,
    Like Autumn waiting for the snow;
    *
    No hope is thine of sunnier hours,
    Thy Winter shall no more depart;
    No Spring revive thy wasted flowers,
    Nor Summer warm thy frozen heart.
    *

     

    John Greenleaf Whittier

     

     

    Ý THU

     

    *
    Hoa sẽ tàn theo với nắng xuân
    Hè bao nhung nhớ đã phai dần
    Và thu mang mác trơ cành lá
    Đợi gió đông sang tuyết chập chùng
    *
    Trái đất mênh mang màu xám lạnh
    Hồn ta run rẫy mịt mù sương
    Bâng khuâng trần thế sầu trăm ngả
    Xuân ấm tình Xuân nhịp sống tràn
    *
    Mùa đông giấc ngủ đầy những mộng
    Mưa bay che khuất ánh mặt trời
    Âm vang giòng suối reo trong gió
    Và tiếng chim ca tận cuối ngàn
    *

     

    Người ơi ! từ độ mùa xuân chết
    Như cánh hoa tươi đã nhạt màu
    Hoang vắng nghe chừng như tuyệt vọng
    Như lòng mong ngóng tuyết mùa thu
    *
    Có ai đứng đó mà trông đợi
    Nắng mùa đông tràn ngập cõi trời
    Xuân không tươi màu hoa lại héo
    Và nắng hè không sưởi ấm ... trái tim côi
    *
    tôn thất phú sĩ - phỏng dịch

     

    Bài thơ phỏng dịch số 87/100
     
    Tiểu sử tác giả
    *
    John Greenleaf Whittier (1807–1892) là nhà thơ Mỹ theo đạo Quacker, sinh trong một trang trại nằm giữa thung lũng Merrimac. Nghe hát "Bonnie Boon", "Highland Mary", ông xúc động mạnh. Đọc say sưa các thi phẩm của thi hào Robert Burns. Những bài thơ đầu tiên của J.G.Whittier được đăng trên tạp chí Free Press. Năm 1829, ông tới Boston làm cho một tuần báo. Từ đây cuộc đời ông bắt đầu bận rộn. Xuất bản nhiều nhật báo gián đoạn vì lý do sức khoẻ và công việc ở trại. Ông vẫn làm thơ, lại bước vào chính trị hoạt động suốt thời kỳ nội chiến. Năm 1886, Whittier cho ra đời tác phẩm "Snow Bound" (Tuyết dội), "Tent on the Beach" (Túp lều trên bãi biển, 1867), "Among the Hills" (Giữa những ngọn đồi, 1869). John Greenleaf Whittier vẫn được gọi là thi sĩ của Tân Anh-Cát-Lợi (New England). Nhưng sự nghiệp của ông không là của riêng của xứ nào. Ông mất năm 1892 thọ 85 tuổi
    *
    Tài liệu
    ttps

     

     

    THƠ CHUYỂN NGỮ - TÔN THẤT PHÚ SĨ

     

     

    Autumn Thoughts - John Greenleaf Whittier tôn thất phú sĩ

     

     

     

    Chinatown de Londres

     


    votre commentaire



    Suivre le flux RSS des articles
    Suivre le flux RSS des commentaires